Những câu hỏi liên quan
Saku Anh Đào
Xem chi tiết
๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
16 tháng 8 2019 lúc 17:21

Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào các tam giác AGB, AGC và BGC, ta được:

\(\hept{\begin{cases}AG+BG>AB\\AG+GC>AC\\BG+GC>BC\end{cases}}\)

Cộng từng vế của các BĐT trên, ta được:

\(2\left(AG+GC+BG\right)>AB+AC+BC\)

Mà theo t/c của đường trung tuyến thì

\(\hept{\begin{cases}AG=\frac{2}{3}AN\\GC=\frac{2}{3}CQ\\BG=\frac{2}{3}BP\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{2}{3}AN+\frac{2}{3}CQ+\frac{2}{3}BP\right)>AB+AC+BC\)

\(\Rightarrow2.\frac{2}{3}\left(AN+CQ+BP\right)>AB+AC+BC\)

\(\Rightarrow\frac{4}{3}\left(AN+CQ+BP\right)>AB+AC+BC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Toi da tro lai va te hai...
16 tháng 8 2019 lúc 19:26

Bài này dễ quá ak

Bình luận (0)
Trần Thu Phương
Xem chi tiết
CHU ANH TUẤN
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hồ Thị Nhật Lệ
Xem chi tiết
Amano Ichigo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
10 tháng 12 2016 lúc 19:08

a) Xét ∆BAD và ∆ACE có:
^BDA=^AEC (cùng bằng 90 độ)
AB=AC (gt)
^BAD=^ACE (cùng phụ với ^EAC)
suy ra ∆BAD=∆ACE (cạnh huyền-góc nhọn)

b) Do ∆BAD=∆ACE nên AD=CE và AE=BD
mà DE=DA+AE
suy ra DE = CE+BD (đpcm)

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 12 2016 lúc 20:00

b) Có: BAP + PAC = 90o

t/g BPA vuông tại P có: ABP + BAP = 90o

Suy ra PAC = ABP

Xét t/g BPA vuông tại P và t/g AQC vuông tại Q có:

AB = AC (gt)

ABP = CAQ (cmt)

Do đó, t/g BPA = t/g AQC ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AP = QC (2 cạnh tương ứng)

và BP = AQ (2 cạnh tương ứng)

= AP + PQ = QC + PQ

=> PQ = BP - QC (đpcm)

Bình luận (0)
Oline Math
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
6 tháng 9 2017 lúc 18:10

A B C M N P Q I K D

Trên tia đối của MP lấy điểm D sao cho MP=MD.

Ta có: \(\Delta\)MBP=\(\Delta\)MCD (c.g.c) => BP=CD (2 cạnh tương ứng)

Mà BP=CQ => CD=CQ  => \(\Delta\)DCQ cân tại C => ^CQD= (1800-^DCQ)/2

=> ^MPB=^MDC (2 góc tương ứng) ở vị trí so le trong => AB//CD => ^DCQ=^IAK (Đồng vị) 

M là trung điểm PD, N là trung điểm PQ => MN là đường trung bình của \(\Delta\)PDQ

=> MN//DQ hay IK//DQ => ^CQD=^AKI (Đồng vị) 

 => \(\Delta\)AIK có: ^AKI= (1800-^IAK)/2 = (1800-^DCQ)/2 = ^CQD

=> Tam giác AIK cân tại A (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Toàn
8 tháng 11 2017 lúc 17:42

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Lee Linh
29 tháng 7 2020 lúc 22:27

Bạn NX Toàn ơi, bạn bị rảnh ạ, rớt hết phần duyên ra rồi🙃🙃🙃

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà Phương
Xem chi tiết
hatsune miku
28 tháng 12 2017 lúc 14:52

wefwef

Bình luận (0)
Lê Hải Minh
30 tháng 7 2018 lúc 21:18

này cái bạn nguyễn xuân toàn kia bị gì thế ? họ là hỏi bài mà !

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thu Hiền
22 tháng 10 2018 lúc 23:13

ở câu hỏi của bạn Hồ Ngọc Thiện bạn cũng đăng nôi quy và bây giờ câu hỏi của bạn này bạn cũng cho nội quy là sao 

Bình luận (0)